• If this is your first visit, be sure to check out the FAQ by clicking the link above. You may have to register before you can post: click the register link above to proceed. To start viewing messages, select the forum that you want to visit from the selection below.
Xin chào ! Nếu đây là lần đầu tiên bạn đến với diễn đàn, xin vui lòng danh ra một phút bấm vào đây để đăng kí và tham gia thảo luận cùng VnPro.

Announcement

Collapse
No announcement yet.

Mời thảo luận về công nghệ CODE DIVISION MULTIPLE ACCESS ( CDMA )

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Filter
  • Time
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Re: Mời thảo luận về công nghệ CODE DIVISION MULTIPLE ACCESS ( CDMA )

    Hiện tại ppp đang có một số tài liệu ( file tiếng việt ) về CDMA
    Nếu có thể thì gửi cho mình một bản để tham khảo, xin cảm ơn trước:

    Email: nxtruong@hn.vnn.vn

    Comment


    • #17
      Re: Mời thảo luận về công nghệ CODE DIVISION MULTIPLE ACCESS ( CDMA )

      Hiện tại ppp đang có một số tài liệu ( file tiếng việt ) về CDMA
      Nếu có thể thì gửi cho mình một bản để tham khảo, xin cảm ơn trước:

      Email: nxtruong@hn.vnn.vn

      Comment


      • #18
        Re: Mời thảo luận về công nghệ CODE DIVISION MULTIPLE ACCESS ( CDMA )

        Gửi PPP !

        Vui lòng cho mình xin các tài liệu của bạn !

        Cảm ơn nhiều.

        Comment


        • #19
          bạn có thể nghe nói hoặc đã học về CDMA, nhưng thực sự về công dụng của nó thì khá đáng kể, xin trích dẫn một bài về CDMA trong WIreless
          6. Kỹ thuật vô tuyến
          Viba truyền thống
          Trong kỹ thuật vi ba truyền thống mỗi CPE sẽ được cung cấp một hoặc một cặp tần số băng hẹp để hoạt động. Dải tần băng hẹp này được dành vĩnh viễn cho thuê bao đăng ký, mọi tín hiệu của các CPE khác lọt vào trong dải tần này được coi là nhiễu và làm ảnh hưởng đến hoạt động của kênh. Việc cấp phát tần số như trên làm hạn chế số người sử dụng kênh vô tuyến vì tài nguyên vô tuyến là có hạn. Và vì là dải tần băng hẹp nên đương nhiên sẽ dẫn đến sự hạn chế về tốc độ của kênh truyền dẫn. Do đó viba truyền thống tỏ ra chỉ thích hợp cho các ứng dụng thoại và dữ liệu tốc độ thấp.


          Hình 23: Tín hiệu băng hẹp

          Kỹ thuật trải phổ
          Khi tài nguyên vô tuyến ngày càng trở nên cạn kiệt, người ta bắt đầu phải áp dụng kỹ thuật trải phổ nhằm nâng cao hiệu năng sử dụng tần số. Có hai kỹ thuật trải phổ thông dụng nhất hiện nay là FHSS và DSSS. Băng thông cho mỗi CPE sẽ không còn là một dải hẹp mà sẽ là toàn bộ băng tần số, việc xác định CPE thông qua một mã code của mỗi CPE - mã giả ngẫu nhiên (PN sequence).


          FHSS (Frequency Hopping Spread Spectrum)

          Hình 24: Nhảy tần số


          Hình 25: Các kênh trong FHSS
          Tín hiệu dữ liệu được truyền trên một dải tần rộng bằng kỹ thuật truyền tín hiệu trên những tần số sóng mang khác nhau tại những thời điểm khác nhau. Khoảng cách giữa các tần số sóng mang FHSS được qui định trước, băng thông cho mỗi kênh khoảng 1Mhz, trật tự nhảy tần được xác định bằng một hàm giả ngẫu nhiên. FCC yêu cầu băng thông phải được chia ít nhất thành 75 kênh (subchannel). FHSS radio được giới hạn chỉ gửi một lượng nhỏ dữ liệu trên mỗi kênh trong một chu kỳ thời gian xác định, trước khi nhảy sang kênh tần số kế tiếp trong chuỗi nhảy tần. Chu kỳ thời gian này gọi là dwell time, thường có giá trị khoảng 400 microseconds. Sau mỗi bước nhảy (hop) thiết bị thu phát cần phải thực hiện động bộ lại (resynchronize) với những tần số vô tuyến khác trước khi có thể truyền dữ liệu. Mục đích chủ yếu của việc nhảy tần giả ngẫu nhiên như trên là để tránh hiện tượng giao thoa tín hiệu do kênh dữ liệu không làm việc quá lâu trên một kênh tần số cụ thể nào đó. Giả sử nếu như xảy ra nhiễu giao thoa nghiêm trọng trên một tần số nào đó trong chuỗi nhảy tần thì nó cũng sẽ ảnh hưởng không nhiều đến hệ thống. Bởi quá trình truyền chỉ được thực hiện tại đây trong một khoảng thời gian nhỏ.
          DSSS (Direct Sequence Spread Strectrum)
          DSSS cũng thực hiện việc trải phổ tín hiệu như trên nhưng theo một kỹ thuật hoàn toàn khác. Băng thông của tín hiệu thay vì được truyền trên một băng hẹp (narrow band) như truyền thông vi ba, sẽ được truyền trên một khoảng tần số lớn hơn bằng kỹ thuật mã hóa giả ngẫu nhiên (Pseudo-Noise sequence).


          Hình 26: Quá trình trải và nén phổ trong DSSS
          Tín hiệu băng hẹp và tín hiệu trải phổ cùng được phát với một công suất và một dạng thông tin nhưng mật độ phổ công suất (power density) của tín hiệu trải phổ lớn hơn nhiều so với tín hiệu băng hẹp. Tín hiệu dữ liệu kết hợp với chuỗi mã giả ngẫu nhiễn trong quá trình mã hóa sẽ cho ra một tín hiệu với băng thông mở rộng hơn nhiều so với tín hiệu ban đầu nhưng với mức công suất lại thấp hơn. Một ưu điểm nổi bất của kỹ thuật DSSS là khả năng dự phòng dữ liệu. Bên trong tín hiệu DSSS sẽ gộp dự phòng ít nhất 10 dữ liệu nguồn trong cùng một thời gian. Phía thu chỉ cần đảm bảo thu tốt được 1 trong 10 tín hiệu dự phòng trên là đã thành công. Nếu có tín hiệu nhiễu trong băng tần hoạt động của tín hiệu DSSS, tín hiệu nhiễu này có công suất lớn hơn và sẽ được hiểu như là một tín hiệu băng hẹp. Do đó, trong quá trình giải mã tại đầu thu, tín hiệu nhiễu này sẽ được trải phổ và dễ dàng loại bỏ bởi việc sử lý độ lợi (gain processing). Xử lý độ lợi là quá trình làm giảm mật độ phổ công xuất khi tín hiệu được xử lý để truyền và tăng mật độ phổ công suất khi despread, với mục đích chính là làm tăng tỉ số S/N (Signal to Noise ratio).
          So sánh FHSS và DSSS
          FH không có quá trình xử lý độ lợi do tín hiệu không được trải phổ. Vì thế nó sẽ phải dùng nhiều công xuất hơn để có thể truyền tín hiệu với cùng mức S/N so với tín hiệu DS. Tuy nhiên tại ISM band theo quy định có mức giới hạn công xuất phát, do đó FH không thể được đạt S/N giống như DS. Bên cạnh đó việc dùng FH rất khó khăn trong việc đồng bộ giữa máy phát và thu vì cả thời gian và tần số đều yêu cầu cần phải được đồng bộ. Trong khi DS chỉ cần đồng bộ về thời gian của các chip. Chính vì vậy FH sẽ phải mất nhiều thời gian để tìm tín hiệu hơn, làm tăng độ trễ trong việc truyền dữ liệu hơn so với DS.
          Như vậy chúng ta có thể thấy DSSS là kỹ thuật trải phổ có nhiều đặc điểm ưu việt hơn hẳn FHSS.
          Theo chuẩn 802.11b, thì sử dụng 14 kênh DS (Direct Sequence) trong dải tần số 2,402GHz – 2,483GHz, mỗi kênh truyền rộng 22MHz, nhưng các kênh chỉ cách nhau 5MHz, vì vậy các kênh cạnh nhau sẽ gây giao thoa lẫn nhau, do đó trong một khu vực người ta bố chí các kênh truyền sao cho miền tần số của chúng không trồng lên nhau, trong hệ thống 14 kênh DS thì chỉ có 3 kênh đảm bảo không chồng lấn, ví dụ như trong hình sau thì các kênh 1, 6, 11 được sử dụng để phát trong một khu vực mà không gây nhiễu giao thoa cho nhau:



          Hình 27: Bố trí số kênh phát trong một khu vực

          Hình 28: Khả năng sử dụng lại tần số của phương pháp DSSS
          Như vậy trong một vùng đơn tốc độ bit vận chuyển đến có thể lên tới: 11Mbps x 3 = 33Mbps, thay vì 11Mbps như khi chỉ có một kênh truyền được sử dụng trong một khu vực.
          The Mumble Fund
          Hanh trinh noi nhung vong tay.

          Vui long vao:
          http://groups.google.com.vn/group/tinhnguyen_vietnam hoac lien he Nguyen Huy Bac: 093 668 9866
          De cung ket noi.
          Yahoo: huybac_nguyen
          Mail: huybac.nguyen@gmail.com
          Techcombank: 13320037822012
          Vietcombank: 0611001454910

          "Ky thuc tren mat dat von lam gi co duong.
          Nguoi ta di mai thi thanh duong thoi."

          Comment


          • #20
            gửi cho mình với mấy bác ơi!
            tài liệu CDMA bằng tiếng ANh,hay Việt đều dc cả!
            đang làm đề tài tốt nghiệp mà ko biết làm cái gì nơi!
            ken1412@gmail.com

            Comment


            • #21
              ban gui cho minh luon nha, cam on nhieu, minh dang rat can tai lieu nay do

              Comment


              • #22
                Mình là thành viên mới, rất vui được tham gia diễn đàn.
                Hiện nay mình đang làm đồ án về CDMA 3G : Kiến trúc mạng, các dịch vụ,chuyển giao (lý thuyết, phần cứng, phần mềm ), điều khiển công suất, và quy hoạch mạng.
                Bạn nào có tài liệu về những vấn đề này cho mình xin với nhé.
                Làm ơn gửi cho mình vào mail forever_one_belief@yahoo.com.
                Thanks các bạn nhiều.

                Comment


                • #23
                  Chao cac anh chi, em dang lam do an ve CDMA, ai co tai lieu ve mo phong kenh trong CDMA thi cho em voi a. Mong duoc moi nguoi giup do a.

                  Comment


                  • #24
                    Originally posted by ppp View Post
                    Mình nghe nói có một công nghệ mới OFDM , đang đuợc nghiên cứu . Công nghệ này có ưu điểm hơn TDMA , FDMA , CDMA nhưng phức tạp hơn nhiều về mặt công nghệ .

                    Hiện tại ppp đang có một số tài liệu ( file tiếng việt ) về CDMA , Kích thước file hơi lớn .
                    - Các tiêu chuẩn của IMT
                    - Chuỗi PN
                    - Đặc điểm kỹ thuật trong WCDMA
                    - Điều chế GMSK
                    -......

                    Bạn nào cần thì liên hệ mình .
                    PPP có thể gửi cho mình các file này được không.Đặc biệt là tài liệu nói về chuỗi PN(Pseudo Noise).Cảm ơn PPP nhiều.
                    Email: sytanbmt@gmail.com

                    Comment


                    • #25
                      OFDM.pdf

                      Code:
                      http://rapidshare.com/files/327313657/OFDM.pdf
                      Đặng Quang Minh, CCIEx2#11897 (Enterprise Infrastructure, Wireless), DEVNET, CCSI#31417

                      Email : dangquangminh@vnpro.org
                      https://www.facebook.com/groups/vietprofessional/

                      Comment


                      • #26
                        hi anh!
                        a có tài liệu nào nói về cấu trúc các bản tin truyền trên các giao diện Iub,Iu của vendor Huawei hay Eric ko anh
                        Em cảm ơn ạ

                        Comment


                        • #27
                          CDMA một công nghệ đã quá xưa nhưng ở VN vẫn chưa có cơ hội để phát triển, S-phone, evn sử dụng công nghệ này nhưng sự phát triển về thuê bao vẫn ở mức cực kỳ khiêm tốn. CDMA được sử dụng rất phổ biến bậc nhất tại Hàn Quốc, sử dụng kĩ thuật trải phổ sử dung code, qua đó giải quyết được nhược điểm của GSM (vấn đề lưu lượng).
                          Ở nước ta hiện giờ đều sử dụng GSM ( Viettel, mobi, vina ...) vì GSM được chuẩn theo chuẩn châu Âu, các bạn nên biết rằng khi chúng ta khai triển hệ thông GSM thì lúc đó CDMA chưa hề xuất hiện. Đến khi CDMA xuất hiện cùng với nhà mạng S-phone thì lúc đó hệ thống GSM đang từng bước lấy lòng được các thuê bao nên mãi đến giờ GSM vấn là số một tại VN.

                          Comment

                          Working...
                          X